HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN CÁC VÙNG TRỒNG CÂY

HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG CHO CÁC VÙNG TRỒNG CÂY PHẢI CÓ 

      Các vùng trồng cây là dự án rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước. Để một nhà máy sản xuất ra một vật phẩm phục vụ cho con người và động vật thì không thể thiếu  nơi cung cấp nguyên liệu. Vì thế, cần phải có các vùng trồng nguyên liệu như: vùng trồng cây công nghiệp, thức ăn gia súc, dược liệu, vùng trồng rau, hoa tập trung

     Để có các vùng trồng cây tập trung này thì cần phải triển khai các dự án quy hoạch. Nhưng trước khi các dự án này được triển khai thì một bước không thể thiếu đó là lập hồ sơ môi trường.

Chính vì vậy, Công ty Hòa Bình Xanh  đã phát triển dịch vụ lập hồ sơ môi trường cho dự án các vùng trồng cây công nghiệp, thức ăn gia súc, dược liệu, vùng trồng rau, hóa tập trung.

      Bạn đang tìm hiểu hoặc chưa rõ về  trình tự thủ tục pháp lý về hồ sơ môi trường cho dự án các vùng trồng cây công nghiệp, thức ăn gia súc, dược liệu, vùng trồng rau, hóa tập trung.

Hãy đến với chúng tôi với đội ngũ nhân viên, kỹ sư nhiều kinh nghiệm tận tình, chu đáo và chất lượng dịch vụ tốt nhất đảm bảo sẽ hài lòng quý khách khi đến với công ty.Gọi ngay  Hotline 0943.466.579 Quý khách sẽ được  hỗ trợ và tư vấn miễn phí.

Công ty Hòa Bình Xanh rất hân hạnh được phục vụ Quý khách!

hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

Hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

I. Đối tượng lập hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

  • Cây công nghiệp
  • Cây thức ăn gia súc
  • Trồng cây dược liệu
  • Vùng trồng rau, hóa tập trung.

II. Quy mô lập hồ sơ môi trường cho dự án hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

Vậy để lập hồ sơ môi trường cho dự án các vùng trồng cây quy mô nào làm đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường?

  Căn cứ vào Nghị định 18/2015/NĐ-CP tại bảng phụ lục II nhóm các dự án liên quan đến thủy lợi, khai thác rừng, trồng trọt ngày 14/02/2015 thì:

Hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

Hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

  • Đối với dự án vùng trồng cây công nghiệp; vùng trồng cây thức ăn gia súc; vùng trồng cây dược liệu; vùng trồng rau, hoa tập trung có  diện tích từ 50 ha trở lên thì làm báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  • Đối với dự án vùng trồng cây công nghiệp; vùng trồng cây thức ăn gia súc; vùng trồng cây dược liệu; vùng trồng rau, hoa tập trung có  diện tích dưới 50 ha  thì làm kế hoạch bảo vệ môi trường.

III. Lập báo cáo hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

Lập báo cáo hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

Lập báo cáo hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

2.1. Văn bản pháp lý để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

– Được quy định cụ thể trong Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014 .

Nghị định 18/2015/NĐ-CP của Chính Phủ  ban hành ngày 14/02/2015.

Thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên & Môi trường ban hành ngày 29/05/2015.

2.2. Quy trình thực hiện lập báo cáo ĐTM cho dự án hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây, sản xuất các vùng trồng cây  công nghiệp, thức ăn gia súc, dược liệu, vùng trồng rau, hoa tập trung

Quy trình thực hiện lập báo cáo ĐTM cho dự án hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

Quy trình thực hiện lập báo cáo ĐTM cho dự án hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

2.3. Tài liệu, hồ sơ cần thiết cho hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

  1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/giấy chứng nhận đầu tư
  2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất
  3. Dự thảo báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu tư hoặc thuyết minh kinh tế kỹ thuật của dự án
  4. Quyết định quy hoạch 1/500
  5. Bản vẽ mặt bằng tổng thể (có đánh dấu vị trí nhà chứa rác, vị trí hệ thống xử lý nước thải)
  6. Bản vẽ thoát nước mưa, nước thải (có đánh dấu vị trí hố ga cuối cùng trước khi đấu nối ra cống)
  7. Hồ sơ thiết kế các hạng mục bảo vệ môi trường (bể tự hoại, hệ thống xử lý nước thải)
  8. Chủ trương cho phép thực hiện dự án/ giấy thỏa thuận địa điểm
  9. Cung cấp các tài liệu liên quan đến dự án như: Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục công trình chính, hệ thống điện , hệ thống cấp nước, PCCC,…

Đây là những hồ sơ, tài liệu cơ bản. Tuy nhiên, nhà đầu tư và ban quản lý dự án có thể cần cung cấp thêm  thông tin, giấy tờ, hồ sơ hoặc có thể giảm bớt một vài thủ tục, hồ sơ không cần thiết tùy theo từng trường hợp cụ thể.       

3. Kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

3.1. Văn bản pháp lý để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

– Được quy định cụ thể trong Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014 .

Nghị định 18/2015/NĐ-CP của Chính Phủ  ban hành ngày 14/02/2015.

Thông tư 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên & Môi trường ban hành ngày 29/05/2015.

3.2. Quy trình thực hiện lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

     –  Xác định các nguồn chất thải :các chất thải rắn thông thường ,khí thải, tiếng ồn, độ rung quanh khu vực đó.

Hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

Hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

Hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường :hệ thống thu gom và xử lý nước thải, chất thải có được chặt chẽ?, phương tiện, thiết bị thu gom, lưu trữ và xử lý chất thải rắn; công trình, thiết bị xử lý; công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường.

Các tác động đến môi trường và kinh tế – xã hội: dự án có làm biến đổi môi trường gì không? có nguy cơ sự cố môi trường? …..

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường: cácquy trình quản lý vận hành phải nghiêm ngặt, đánh giá một cách hiệu quả biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động đến môi trường và kinh tế – xã hội của dự án các vùng trồng cây.

3.3. Tài liệu, hồ sơ cần thiết cho hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây

  1. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ giấy chứng nhận đầu tư
  2. Hợp đồng thuê đất, nhà xưởng hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
  3. Phương án sản xuất kinh doanh hay báo cáo giải trình kinh tế kỹ thuật, báo cáo dự án đầu tư hay tài liệu tương đương cho dự án
  4. Bản vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy và bản vẽ phân khu chức năng (có đánh dấu vị trí nhà chứa rác, vị trí hệ thống xử lý nước thải), bản vẽ xác định vị trí xây dựng có tọa độ mốc ranh giới .
  5. Bản vẽ mặt bằng cấp nước, mặt bằng thoát nước mưa, thoát nước thải (có đánh dấu vị trí hố ga cuối cùng trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của KCN).
  6. Bản vẽ + thuyết minh kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải, khí thải (nếu có)
  7. Chi tiết vốn đầu tư cho dự án (bao gồm chi phí xây dựng, chi phí lắp đặt máy móc thiết bị bổ sung, chi phí dự phòng….)

Đây là những hồ sơ, tài liệu cơ bản. Tuy nhiên, nhà đầu tư và ban quản lý dự án có thể cần cung cấp thêm  thông tin, giấy tờ, hồ sơ hoặc có thể giảm bớt một vài thủ tục, hồ sơ không cần thiết tùy theo từng trường hợp cụ thể.


Công ty TNHH Công nghệ môi trường Hòa Bình Xanh _ Rất mong muốn góp phần vào thành công của bạn!

Hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây - Công ty TNHH công nghệ môi trường Hòa Bình Xanh

Hồ sơ môi trường cho các vùng trồng cây – Công ty TNHH công nghệ môi trường Hòa Bình Xanh

5/5 - (1 bình chọn)

Tags: , , , ,

Tin tức khác

QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI HIỆN NAY

Quy trình xử lý nước thải Hiện nay, các doanh nghiệp, công ty, khu công nghiệp đều cần có hệ thống xử lý nước thải trước khi đưa nước thải ra ngoài môi trường. Vậy quy trình xử lý nước thải cơ bản như nào? Cùng Hòa Bình Xanh tìm hiểu dưới đây nhé! Xử […]